Các văn bản (Nghị quyết, Nghị định, Thông tư) hướng dẫn thi hành Bộ Luật hình sự hợp nhất 2015 (được sửa đổi năm 2017)
Sau đây là tổng hợp Nghị Quyết, Nghị định, thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ Luật hình sự hiện hành mới nhất, được phân loại theo từng chủ đề:
1. Văn bản hợp nhất Bộ Luật hình sự 2015 và Luật sửa đổi BLHS 2017 (hiệu lực 01/01/2018)
- Bộ Luật hình sự - Phần chung
- Bộ Luật hình sự - Tội xâm phạm ANQG; xâm phạm tính mạng, sức khỏe; quyền tự do dân chủ của công dân
- Bộ Luật hình sự - Phần tội phạm kinh tế
- Bộ Luật hình sự - Tội phạm môi trường, Ma túy
- Bộ luật hình sự - Tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng
- Bộ Luật hình sự - Tội phạm xâm phạm trật tự Quản lý hành chính
- Bộ Luật hình sự - Tội phạm về chức vụ
- Bộ Luật hình sự - Tội phạm liên quan đến tư pháp, Quân nhân, chiến tranh
2. Nghị quyết hướng dẫn thi hành Bộ Luật hình sự
- Nghị quyết 41/2017/QH14 về hiệu lực thi hành Bộ luật Hình sự 2017
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự số 100/2015/QH13
- Văn bản 01/2017/GĐ-TANDTC 07/04/2017 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn mới nhất về áp dụng Bộ luật hình sự (Hiệu lực 07/4/2017)
- So sánh Bộ Luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) và BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
- Bộ Luật hình sự Việt Nam tiếng Anh - The Criminal Code of Vietnam (song ngữ Việt - Anh)
- Vướng mắc về chế định xóa án tích tại Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi 2017)
- Công văn 212/TANDTC-PC năm 2019 của Tòa án nhân dân tối cao về giải đáp một số vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự
3. Hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, thi hành hình phạt:
- Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP về hướng dẫn áp dụng điều 66 và điều 106 của Bộ luật Hình sự về tha tù trước thời hạn có điều kiện (Hiệu lực 09/6/2018)
- Hướng dẫn 26/HD-VKSTC năm 2018 về triển khai kiểm sát tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Hướng dẫn thủ tục hồ sơ để xét tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo (Hiệu lực 01/7/2018)
- Nghị định 37/2018/NĐ-CP về hướng dẫn biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự (Hiệu lực 10/3/2018)
- Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP áp dụng quy định Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt
- Nghị quyết 02/2010/NQ-HĐTP bổ sung Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP về thời hiệu thi hành bản án, miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt
- Nghị định 60/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ
- Nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo
- Nghị định 52/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Nghị định 53/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành các hình phạt cấm cư trú và quản chế
- Nghị định 54/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất
- Nghị định 64/2011/NĐ-CP quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh
- Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội
- Luật thi hành án hình sự và văn bản hướng dẫn mới nhất
4. Văn bản hướng dẫn phần tội phạm cụ thể:
- Nghị định 19/2018/NĐ-CP về quy định việc tính tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy tại một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015 (hiệu lực 02/02/2018)
- Nghị quyết 05/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 234 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã và Điều 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm của Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết 02/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự (hiệu lực 15/03/2019)
- Nghị quyết 03/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 324 của Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền
- Nghị quyết 05/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm y tế và Điều 216 về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
- Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP về hướng dẫn áp dụng quy định tại các Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết 07/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 299 (về tội khủng bố ) và Điều 300 của Bộ luật Hình sự (về tội tài trợ khủng bố)
- Nghị Quyết 01/2001/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS
- Nghị Quyết 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn về tình tiết định tội, trách nhiệm hình sự một số tội danh cụ thể
- Nghị Quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định BLHS về một số tình tiết định tội
- Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 248 và 249 của Bộ luật hình sự (về các tội đánh bạc)
- Thông tư 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn áp dụng Chương "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình"
- Thông tư 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng chương "Các tội phạm xâm phạm sở hữu"
- Thông tư 01/2003/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-BQP hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương "Các tội xâm phạm nghĩa vụ trách nhiệm của quân nhân"
- Thông tư 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động ở nước ngoài
- Thông tư 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng Chương "Các tội phạm về ma túy"
- Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP sửa đổi Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999
- Thông tư 19/2007/TTLT/BNNPTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn Bộ luật Hình sự về tội phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
- Quyết định 2486/QĐ-BNN năm 2007 đính chính TTLT 19/2007/TTLT-BNNPTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự về tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
- Thông tư 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTC-BTP hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn của Bộ luật hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền
- Thông tư liên tịch 06/2012/TTLT/BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự về tội khủng bố và tài trợ khủng bố
- Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông
- Thông tư liên tịch 36/2012/TTLT-BCT-BCA-BTP-BYT-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn xử lý vi phạm về kinh doanh rượu nhập lậu, sản phẩm thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá nhập lậu
- Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
- Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông
- Thông tư liên tịch 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính - kế toán và chứng khoán
- Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửa tiền
- Thông tư 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện quy định về phòng, chống rửa tiền
- Thông tư 31/2014/TT-NHNN sửa đổi quy định về phòng, chống rửa tiền tại Thông tư 35/2013/TT-NHNN
- Nghị định 105/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường
- Công văn 196/TANDTC-PC năm 2018 về áp dụng điểm c khoản 2 Điều 321 và điểm c khoản 2 Điều 322 của Bộ luật Hình sự
5. Hướng dẫn tội “Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia” (Điều 303)
- Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Nghị định 126/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Thông tư 72/2009/TT-BCA hướng dẫn Nghị định 126/2008/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Quyết định 45/2012/QĐ-TTg về tiêu chí xác định công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Công văn 99/TANDTC- KHXX về thi hành quy định của văn bản quy phạm pháp luật
- Công văn số 144/TANDTC-KHXX về xác định công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Công văn 2701/VPCP-NC về danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
6. Hướng dẫn liên quan đến quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
- Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017
- Nghị định 79/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
- Nghị định 71/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng vũ khí vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ về vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ
- Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BVHTTDL-BCA quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí thể thao trong tập luyện và thi đấu thể thao
- Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BVHTTDL-BCA quy định quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ làm đạo cụ hoặc để trưng bày, triển lãm trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật
- Thông tư liên tịch 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BCA quy định về trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ của lực lượng kiểm lâm và lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách
- Nghị định 163/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và vật liệu nổ công nghiệp
7. Công văn hướng dẫn:
- Công văn 81/2002/TANDTC về việc giải đáp các vấn đề định tội
- Công văn 99/2003/KHXX của Toà án nhân dân tối cao về việc hoãn chấp hành hình phạt tù
- Công văn 121/2003/KHXX giải quyết các vấn đề liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự
- Công văn 140/2003/KHXX về việc thi hành mục 3 phần III Nghị Quyết số 02/2003/NQ-HĐTP
Văn bản pháp luật có liên quan
BLHS năm 2009
- Bộ Luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần chung
- Bộ Luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm cụ thể
- Nghị quyết 32/1999/NQ-QH10 về việc thi hành Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết 229/2000/NQ-UBTVQH10 về việc triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết của Quốc hội "Về việc thi hành Bộ luật Hình sự"
- Thông tư liên tịch 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA hướng dẫn thi hành Mục 3 Nghị quyết 32/1999/QH10 và Nghị quyết 229/2000/NQ-UBTVQH10 về việc thi hành Bộ luật Hình sự
- Thông tư liên tịch 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA hướng dẫn Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 1999 và Mục 2 Nghị quyết 32/1999/QH10
- Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự năm 2009
- Nghị Quyết 33/2009/NQ-QH12 thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự
- Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung BLHS
- Bộ Luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần chung
- Bộ Luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm cụ thể
- Nghị quyết 32/1999/NQ-QH10 về việc thi hành Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết 229/2000/NQ-UBTVQH10 về việc triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết của Quốc hội "Về việc thi hành Bộ luật Hình sự"
- Thông tư liên tịch 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA hướng dẫn thi hành Mục 3 Nghị quyết 32/1999/QH10 và Nghị quyết 229/2000/NQ-UBTVQH10 về việc thi hành Bộ luật Hình sự
- Thông tư liên tịch 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA hướng dẫn Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 1999 và Mục 2 Nghị quyết 32/1999/QH10
- Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự năm 2009
- Nghị Quyết 33/2009/NQ-QH12 thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự
- Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung BLHS
Bộ Luật hình sự 2015 (chưa sửa đổi)
- Chương I - XII: Phần những quy định chung
- Chương XIII - XIV: Các tội xâm phạm ANQG và tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
- Chương XV - XVI: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân và tội xâm phạm sở hữu
- Chương XVII - XVIII: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân, gia đình và tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Hết hiệu lực (Cập nhật 8/2019)
- Nghị định 59/2000/NĐ-CP thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội
- Thông tư 21/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng
- Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền
- Nghị định 72/2010/NĐ-CP quy định về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường
- Thông tư liên tịch 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo
- Công văn 148/2002/KHXX hướng dẫn Điều 46, 47 Bộ luật hình sự về tình tiết giảm nhẹ
- Công văn 105/2003/KHXX áp dụng Điều 248 BLHS
- Công văn số 10/2000/KHXX về thi hành mục 3 Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
- Công văn 105/TANDTC-KHXX thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 33/2009/QH12 thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự
- Pháp lệnh về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
- Nghị định 26/2012/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền và kinh phí phục vụ việc tiếp nhận, thu gom, phân loại, bảo quản, thanh lý, tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
- Nghị định 25/2012/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
thanks rat nhieu
Trả lờiXóatoi co mot nguoi ban co chiec o to ma tit mang bien so 29 v 0382 so may 090762 so khung0358co cho anh nguyen h. hoa muon chiec xe tren de giai quyet cong viec rieng cua anh hoa anh ta muon xe ngay 03/12/2010 va hua tra lai xe cho ban toi ngay 13/12/2010 nhung anh hoa lai den khat ban toi la18/12/2010 hua tra nhung den ngay 23/12/2010 tra lai xe cho ban toi. Vay qua nhieu lan khat khong chinh dang qua su viec tren toi thay co dau hieu lua dao de chiem doat chiec xe ma tit cua ban toi .mong cac co quan phap luat co tham quyen giup do
Trả lờiXóasu viec tren ban toi nen giai quyet the nao can hoi nhung co quan phap luat o nhung dau.
Người mượn xe Matiz không phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vì anh ta không chiếm đoạt xe, anh ta chỉ vi phạm hợp đồng dân sự. Có thể gởi đơn ở Tòa án để yêu cầu bồi thường vì vi phạm hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại do xe bị hư hỏng trong khi mượn.
Trả lờiXóatrường hợp này là vi phạm hợp đồng dân sự về vay mượn tài sản, thuộc thẩm quyền giải quyêt của Tòa án nơi bạn giao dịch cho mượn xe.
XóaNếu như A làm các giấy tờ để cho B được cấp CMND và hộ chiếu mang tên giả mạo C, sau đó làm visa, mua vé máy bay cho B xuất cảnh ra nước ngoài. Vậy xin cho biết hành vi của A có cấu thành và bị xử lý về 2 tội "làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức" (Đ267 BLHS) và "tổ chức người khác trốn đi nước ngoài" (Đ275 BLHS) không? xin trân trọng cảm ơn!
Trả lờiXóaA phạm 2 tội "Tội Sữa chữa, sử dụng giấy chứng nhận" (Đ266 BLHS) và "Tội tổ chức người khác trốn đi nước ngoài" (Đ275 BLHS)
Trả lờiXóatôi muốn quý vị đăng tải bộ luật làm sao cho giễ sao chép in ấn, vì điều này có lợi cho biết bao nhiêu người vì luật ban hành là cho tất cả mọi công dân,chứ không chỉ của riêng ai.... xin chân thành cám ơn.
Trả lờiXóaBạn bấm vào hình có chữ W sau mỗi đường link để tải file có định dạng word (file có đuôi .doc)về, rồi bạn muốn mở ra xem, sao chép in ấn như thế nào mà chả được. Do bạn không đọc kỹ hướng dẫn đó thôi...
Trả lờiXóato chuc mot nhom nguoi mang gay goc pha cua xong vao nha co hanh vi con do.ma chu nha la mot phu nu dang mang thai khong co kha nang tu ve thi se bi xu nhu the nao
Trả lờiXóaNhóm người đó có thể bị xử lý hình sự về tội "Hủy hoại hoặc làm cố ý làm hư hỏng tài sản" theo Điều 143 BLHS nếu tài sản bị thiệt hại từ 2 triệu trở lên. Nếu người phụ nữ đang mang thai bị thương tích thì còn bị xử lý hình sự về tội "Cố ý gây thương tích" theo Điều 104 BLHS, bất kể người phụ nữ này bị thương tích như thế nào.
Trả lờiXóaNếu không đến mức trên thì bị xử lý hành chính (phạt tiền) theo Nghị Định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, ATXH. Theo đó: Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với hành vi Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác; Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng đối với hành vi trực tiếp xâm hại hoặc thuê người xâm hại đến sức khỏe, tính mạng của người khác
uy ban thanh pho cho thi cong chinh trang do thi. nhung vi la thanh pho cap III nen mat duong khong duoc bang phang nhu o ha noi. nha toi nam cao hon so voi mat duong, duong pho cung khong duoc thang ma vong veo, uon khuc theo quoc lo. khi thi cong ủy ban phuong khong thong bao cu the cho ho dan biet hanh lang via he la bao nhieu. vi lý do nha o tren cao ma via he lai ha thap xuong bang duong, viec di lai cua cac ho dan gap kho khan. tat ca ho dan đều cơi lới, xây dựng thêm ki-ốt trước cửa với khoảng cách từ mép vỉa hè vao là 3m. trong dó có nhà tôi cũng xây dựng với khoảng cách như trên. ủy ban phường đã lập biên bản riêng với nhầ tôi và yêu cầu ngừng xây dựng, với lý do là không được chồi ra hơn nhà người khác, gây thiếu mỹ quan. như tôi đã nói ở trên đây là đường quốc lộ nên vòng vèo, uốn khúc chứ không được thẳng. vậy xây dựng cũng phải theo cung đường chứ làm sao nha này xây theo nhà khac được. và thực tế con đường đó cũng như vậy. có nhà thi lồi ra, nhà thi thụt vào. trường hợp của tôi cần phải giải quyết thế nào?
Trả lờiXóaCám ơn luật sư Minh Hùng, tài liệu đầy đủ và dễ tìm, trả lời nhiệt tình ,nhiệt huyết giúp ích được cho nhiều người.hy vọng các văn bản mới đc cập nhật thường xuyên hơn về các mail đã đăng ký.
Trả lờiXóamuon tai ve bo sach binh luan khoa hoc bo luat hinh su sua doi bo sung 2009 ma ko dau co, nha mang co the vui long cong bo len cho moi nguoi dc nho chut ko
Trả lờiXóaChưa có sách bình luận KHHS sửa đổi bổ sung 2009 đâu bạn. Nếu khi nào có, tớ sẽ tải lên ngay để phục vụ các bạn.
Trả lờiXóacho mình hỏi A là người nước Lào và B là người nước Việt Nam. A cầm đầu một tổ chức buôn bán ma túy tại Lào, khi A bán heroin cho B ( việc mua bán này được thực hiện tại lào) và cho B nợ tiền với số tiền là 50000 usd hẹn 1 tháng trả nhưng qua một tháng không thấy B sang trả A sang đòi khi đòi được ra đến sân bay nội bài thì bị cs việt nam bắt giữ vậy hỏi blhs việt nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán ma túy của A khonong?
Trả lờiXóaBLHS Việt Nam không có hiệu lực áp dụng với hanh vi phạm tội của A. A sẽ bị đưa về Lào để xét xử theo Luật HS của Lào.
Trả lờiXóathanks luat su hung nhe!
Trả lờiXóaBạn của tôi có dẫn hoặc giới thiệu chỗ cắm xe máy cho một người quen biết để cẵm xe máy mà người đó lừa được. Sau đó bạn tôi nhận được 1500000 VNĐ từ người kia . Hiện tại bạn tôi đang bị tạm giam chờ xét xử , Vậy cho tôi hỏi hình thức xử có thể áp dụng với bạn tôi là gì ? Mong luật tư vấn giúp.
Trả lờiXóa@Nặc danhBạn của bạn có thể bị xử lý hình sự theo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (đồng phạm giúp sức) nếu có sự hứa hẹn, thỏa thuận trước về việc lừa lấy xe đem đi bán. Nếu không có sự hứa hẹn, thỏa thuận trước thì phạm tội Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Bộ luật hình sự quy định như sau:
Trả lờiXóaĐiều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 500.000 đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 500.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng...
Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm .
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp ;
c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn;
d) Thu lợi bất chính lớn;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 30 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.
Luật Sư: cho mình hỏi
Trả lờiXóaHiện nay tôi có cho 1 người vay tiền với tổng số tiền là 116.000.000VND. Có viết giấy vay giữa 2 bên để giải quyết việc gia đình và không tính lãi xuất %.Từ ngày 09/8/2011 và hẹn đến ngày 14/8/2011 sẽ hoàn trả lại số tiền trên cho tôi. Đến ngày trả tiền thì người vay đã chuyển đi nơi khác và không liên lạc được, như vậy nếu tôi làm đơn lên cơ quan pháp luật thì người vay sẽ bị những hình phạt gì.?
Và thủ tục làm đơn như thế nào mong Luật Sư chỉ giúp
@Nặc danh
Trả lờiXóa- Nếu người vay không có hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn thì đây chỉ là giao dịch dân sự và theo qui định của pháp luật thì muốn thu hồi nợ bạn phải làm đơn khởi kiện gởi Tòa án nhân dân có thẩm quyền để giải quyết.
- Nếu người vay tiền có hành vi gian dối để chiếm đoạt tiền của bạn (vd: người đó dùng hình thức tương tự như với bạn áp dụng với nhiều người khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của họ, bỏ trốn hay sử dụng tài sản vay vào mục đích bất hợp pháp hoặc có thủ đoạn gian dối để trốn nợ...) thì bạn viết đơn gởi cho Cơ quan cảnh sát điều tra.
- Lưu ý: tội mà người vay có thể bị xử lý là tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” hoặc lừa đảo CĐTS. Để cấu thành tội này, người phạm tội phải có hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được TS của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt TS đó hay sử dụng TS đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại TS. Tuy nhiên, trong thực tế, việc chứng minh được các hành vi trên rất khó khăn bởi rất khó làm rõ ý thức chủ quan của người vay, khi không làm rõ thì không xử lý hình sự được.
Bé trai 15 tuổi, bé gái 14 tuổi quan hệ tình dục và bị bắt gặp. Nếu có đơn thưa thì có bị truy tố ra toà và bị phạt tù không? Nếu có thì thời gian ở tù bao lâu (nếu quan hệ lần đầu, quan hệ nhiều lần, làm bé gái mang thai)?
Trả lờiXóa@Nặc danh Điều 115 Bộ luật hình sự. quy định Tội giao cấu với trẻ em như sau:
Trả lờiXóa1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d) Làm nạn nhân có thai;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%....
Do đó bé trai 15 tuổi không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tức không bị phạt tù
cho biết các điều luật liên quan đến tội phạm vị thành niên
Trả lờiXóahttp://www.tracuuphapluat.info thật sự rất có ích. Tra cứu pháp luật thì nhiều nhưng sắp xếp các văn bản cùng một lĩnh vực một cách hệ thống như vậy thì không nhiều. Trang web làm người sử dụng rất thuận tiện. Đây có thể gọi là một cách pháp điển hóa đó nhỉ. Cảm ơn chủ website nhiều nhiều nhá.
Trả lờiXóa@anh- Chương X (NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI) của Bộ luật hình sự (từ điều 68 đến điều 77) quy định rõ vấn đề bạn hỏi.
Trả lờiXóa- Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật hình sự năm 2009 còn quy định thêm
Khoản 5 Điều 69 BLHS được sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội.
Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng.
Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội."
Bạn tham khảo bài Bộ Luật hình sự và văn bản hướng dẫn cập nhật mới nhất theo link
http://www.tracuuphapluat.info/2010/03/bo-luat-hinh-su-va-van-ban-huong-dan.html
@Nặc danhTớ lập web cũng vì lý do như bạn nói. Hơn nữa tớ cũng muốn chia sẽ chút ít kiến thức mà mình biết về pháp luật, tin học cho những người nào chưa biết thôi...
Trả lờiXóaanh chi oi cho em hoi voi: A mua chiec xe máy do B đa ăn trộm thì A đã vi phạm pháp luật đúng không ạ? A bị xử lí như thế nào?
Trả lờiXóaXin anh Minh Hùng và các Luật sư, cũng như các bạn am hiểu pháp luật giúp tôi một việc với ạ, tôi xin trân trọng cảm ơn trước.
Trả lờiXóaVợ tôi do vay tiền buôn bán BĐS nên bị thua lỗ. Để có tiền của người này trả cho người kia, vợ tôi đã làm 02 quyển sổ đỏ giả, đưa cho 02 người, lấy 10 tỷ đồng (mỗi người 05 tỷ), và hàng tháng đều có trả lãi cho họ với lãi suất 1 triệu ăn 2.500đ/ngày, duy trì được khoảng 3-4 tháng. Đến khi không thể có khả năng trả được nữa, thì vợ tôi khất lần (khất được 1 người, còn 1 người thì vẫn trả lãi đều), và khất đến 2,3 tháng thì người ta vừa là không cho khất nợ nữa, vừa là phát hiện ra bìa giả nên đòi cả gốc lẫn lãi, nói nếu ko trả thì báo công an. Vợ tôi nói sẽ cố gắng thu xếp để trả chứ không có ý định chiếm đoạt tiền của họ, và 1 vài ngày sau thì bị CA bắt do họ cài bẫy, họ nói đến gặp họ ở quán cà phê để chốt công nợ. khi vợ tôi vừa đến quán đi gặp họ bình thường thì bị CA bắt. (không có hành vi bỏ trốn).
CA truy tố vợ tôi tội lừa đảo ( Đ139-khoản 4), ĐÚNG HAY SAI? vì tôi được biết, vợ tôi không có ý định chiếm đoạt tài sản, không hình thành ý tưởng chiếm đoạt tài sản trước khi đưa bìa giả và hàng tháng đều trả lãi đầy đủ và không bỏ trốn.
Xin luat su cho hoi, toi co lai nha mot nguoi ban an uong sau do may chi em ru nhau choi danh bai phom an tien thua chot la 30ngan thua ba la20ngan va thua nhi la 10ngan nhung moi choi thi cong an vao va moi ve phuong lap bien ban trong soi bac thi tien tang vat la500 ngan con trong vi toi thi co 2t2 co nguoi co 300ngan co nguoi co1t600 co nguoi co 2t nhung trong do co mot nguoi bi 2 an phat tu nhung dang trong thoi gian thu thach xin luat xu cho hoi an phat va toi cua moi nguoi se nhu the nao? Rat mong cau tra loi som nhat cua luat su, cam on
Trả lờiXóaluật sư cho hỏi, một người lợi dụng mình đã có thời gian lao động ở nước ngoài nói với những người gần đó để đưa họ lao động ở nước ngoài nhưng khi đi một số người không đi vì sợ qua đó bị lừa, họ đều được nói đi qua đó theo diện du lịch để thủ việc sau khi nếu được thì về nước sẽ làm hợp đồng xuất khẩu lao động tổng số tiền của người đó nhận của các nạn nhân là hơn 30.000.000đ vậy người đó phạm tội gì. Lợi dụng sự tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản khung phạt như thế nào
Trả lờiXóaTôi xin hỏi:hiện nay cho vay với lãi suất cao hay gọi là (nặng lãi) có bị vi phạm tội hay ko ,nhờ tư vấn giúp, xin cảm ơn.
Trả lờiXóa@Nặc danhĐiều 163 Bộ luât hình sự quy định về "Tội cho vay lãi nặng" như sau:
Trả lờiXóa1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ 10 lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ 1 lần đến 10 lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm.
2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 1 lần đến 5 lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Điều 476 Bộ Luật Dân sự quy định: lãi suất cho vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố.
Như vậy, căn cứ vào mức lãi suất cho vay và có tính chất chuyên bóc lột hay không để định tội này.
Cho tôi hỏi giữa hành vi trộm cắp tài sản và tội trộm cắp tài sản có gì giống và khác nhau?
Trả lờiXóa@Nặc danhTội trộm cắp TS là hành vi trộm cắp TS từ 2 triệu đồng trở lên hoặc trộm TS dưới 2 triệu nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản
Trả lờiXóaluật sư cho tôi hỏi.Tôi co cho người bạn vay số tiền là 50 000 000(năm mươi triệu đồng)hẹn 3 tháng sau trả lại,vì là bạn bè thân lên chúng tôi không viết giấy vay nợ(chỉ là hợp đồng miệng)nhưng tơi nay đã 7 tháng người bạn không trả lại mặc dù tôi đã đòi nhiều lần.vậy người đó có phạm tội không và phạm tội gì?Rất mong câu trả lời sớm của luật sư.cảm ơn.
Trả lờiXóaViệc vay nợ tiền dù có giấy tờ hay bằng miệng nhưng quá hạn không trả thì không phạm tội mà chỉ là tranh chấp dân sự. Bạn viết đơn khởi kiện ra Tòa án dân sự để giải quyết. TA sẽ ra bản án và căn cứ vào đó cơ quan thi hành án dân sự sẽ tổ chức thi hành án (cưỡng chế TS) để thu hồi nợ.
XóaChú ý:
- Nếu người vay không có hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn thì đây chỉ là giao dịch dân sự và theo qui định của pháp luật thì muốn thu hồi nợ bạn phải làm đơn khởi kiện gởi Tòa án nhân dân có thẩm quyền để giải quyết.
- Nếu người vay tiền có hành vi gian dối để chiếm đoạt tiền của bạn (vd: người đó dùng hình thức tương tự như với bạn áp dụng với nhiều người khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của họ, bỏ trốn hay sử dụng tài sản vay vào mục đích bất hợp pháp hoặc có thủ đoạn gian dối để trốn nợ...) thì bạn viết đơn gởi cho Cơ quan cảnh sát điều tra.
- Lưu ý: tội mà người vay có thể bị xử lý là tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” hoặc lừa đảo CĐTS. Để cấu thành tội này, người phạm tội phải có hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được TS của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt TS đó hay sử dụng TS đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại TS. Tuy nhiên, trong thực tế, việc chứng minh được các hành vi trên rất khó khăn bởi rất khó làm rõ ý thức chủ quan của người vay, khi không làm rõ thì không xử lý hình sự được.
TÔI MUỐN HỎI QUY ĐỊNH VỀ MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN ĐÃ CÓ 01 TIỀN ÁN. tÔI ĐÃ TÌM HIỂU ĐIỀU 58 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NHƯNG KHÔNG CÓ QUY ĐỊNH NÀY. cẢM ƠN NHIỀU !
Trả lờiXóa- Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP áp dụng quy định BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt hướng dẫn về Điều 58 của BLHS như sau:
Xóa3.1. Người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù từ ba mươi năm trở xuống hoặc mười hai năm đối với hình phạt tù chung thân;
b) Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thật hối cải, tích cực lao động, học tập;
c) Không vi phạm chế độ, nội quy của Trại giam (Trại tạm giam) (đối với trường hợp người đang chấp hành hình phạt tù);
d) Được cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp giám sát, giáo dục (đối với trường hợp người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ) hoặc cơ quan thi hành án phạt tù (đối với người đang chấp hành hình phạt tù) đề nghị bằng văn bản xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
3.2. Mức giảm thời hạn chấp hành hình phạt
a) Người bị kết án cải tạo không giam giữ thì mỗi lần có thể được giảm từ ba tháng đến chín tháng.
b) Người bị kết án phạt tù từ ba mươi năm trở xuống thì mỗi lần có thể được giảm từ ba tháng đến ba năm. Trường hợp được giảm ba năm phải là người bị kết án phạt tù có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động, cải tạo và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của Trại giam (Trại tạm giam).
c) Người bị kết án tù chung thân lần đầu được giảm xuống ba mươi năm.
d) Mỗi người có thể được giảm thời hạn chấp hành hình phạt nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là một phần hai mức hình phạt đã tuyên hoặc hai mươi năm đối với hình phạt tù chung thân.
đ) Mỗi người mỗi năm chỉ được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt một lần. Trường hợp trong năm đó sau khi được giảm thời hạn chấp hành hình phạt mà có lý do đặc biệt đáng được khoan hồng như lại lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì có thể được xét giảm thêm tối đa là hai lần trong một năm.
3.3. Người phải thi hành án khoản tiền phạt (hình phạt tiền) được giảm thi hành án khi có đủ các điều kiện được hướng dẫn tại mục 4 Phần I Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày 17-6-2005 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính “hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án đối với khoản tiền phạt, án phí”.
- Tại văn bản này còn quy định các trường hợp miễn giảm hình phạt khác.
- Việc miễn giảm hình phạt cho phạm nhân áp dụng cho mọi phạm nhân kể cả đã có tiền án.
- Chi tiết văn bản: Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP (tham khảo link http://www.tracuuphapluat.info/2010/06/toan-van-nghi-quyet-012007nq-htp-ap.html
Cho cháu hỏi.1người bạn của cháu mua thẻ vtc để chơi game.thẻ đó được mua của 1người hàng xóm.nhưng không biết rằng người hàng xóm đó đã lừa đảo qua mạng của một người khác bằng nick yahoo và kêu người đó mua thẻ cào điện thoại tất cả là 29triệu.người bị lừa đả biết và khởi tố người hàng xom do.va bây giờ thì cả bạn cháu và người hàng xóm đều bị giam ở trại giam để điều tra.nếu người bạn của cháu chỉ mua với hình thức la thẻ vtc để bán lại va chơi game thì co bị phạt tù không ạ?
Trả lờiXóaBạn của bạn đã bị khởi tố và tạm giam (chắc là về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) nên bạn của bạn chắc chắn sẽ bị đưa ra tòa để xét xử và tuyên án tù. Tức là bạn của bạn và người hàng xóm đã có sự đồng phạm để lừa người bị hại.
Trả lờiXóacó ai cho mình biết khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân, điều kiện của tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" hay có thể tìm ở đâu không vậy?
Trả lờiXóaXIN CHO TÔI HỎI NẾU CHIẾM DỤNG TIỀN CỦA NHÀ NƯỚC(GÂY THẤT THOÁT TRONG QUÁ TRÌNH ĐI THU TIỀN)THÌ BỊ XỬ LÍ RA SAO?
Trả lờiXóaCho hoi co nguoi qua nha toi an trom ma toi khong bat dc ma toi thay sau luan nguoi do toi phai lam sau
Trả lờiXóacho em hỏi năm nay 2013 trong cuối tháng 2012 đúng tháng 12 e có yêu và được cô bé sinh ngày 1/7/1997 có bị đưa đi tù không? hiện tại cô bé đang mang thai .... không chắc là của em .... vì cô bé này đưa đồ rất nhìu .... nếu sinh ra xét nhiệm ADN không phãi thì liệu e có đi tù không hã luật sư .... giúp em với năm nay em 20t
Trả lờiXóanếu anh A có 4 ng chủ ý phục sẵn ở vườn nhà anh B rồi tổ chức đánh B gây cho anh B bị thương ở tay khá nghiêm trọng trong đó một anh trong nhóm anh À chém trực tiếp còn những người còn lại đánh và phụ giữ lấy người anh B thì nhóm người của anh A phạm tôi gì và xử như thế nào
Trả lờiXóaLuật sư Minh Hùng cho cháu được hỏi. Cháu có cho 1 người Bác nợ số tiền là 108 000 000 (Một trăm linh tám triệu đồng) để dùng vào hình thức chơi lô đề và hẹn 1 năm sau trả lại, vì là Bác cháu thân quen lên cháu không viết giấy vay nợ (chỉ là hợp đồng miệng) nhưng tới nay đã 2 năm rồi. Bác của cháu không trả lại. Vì Mẹ cháu phải đi chữa mắt ở viện mắt trung ương cần rất nhiều tiền. Mặc dù cháu đã đòi nhiều lần. Mà Bác ấy cứ khất lần khất lượt là sẽ trả. vậy cho cháu được hỏi luật sư là có cách nào để đòi lại số tiền đó không ??? Bác cháu có phạm tội không và phạm tội gì ? Rất mong câu trả lời sớm của luật sư. Gia đình cháu xin cảm ơn luật sư nhiều ạ..!!!!
Trả lờiXóae muốn xin file tài liệu bộ luật hình sự tiếng anh 2015, sửa đổi bổ sung 2017 thì làm ntn ạ, e cảm ơn ạ
Trả lờiXóaBạn gởi mail đến tracuuphapluat@gmail.com nhé
Xóa